Thứ Tư, 12 tháng 12, 2018

Công Bố Đủ Điều Kiện Sản Xuất Trang Thiết Bị Y Tế


     Thị trường thiết bị và vật tư y tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mạnh, là một trong 4 ngành hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài khi nhắm đến Việt Nam, bên cạnh Điện tử, Công nghệ thông tin - Truyền thông và Dệt may. 
     Thế nhưng vấn đề quản lý sản xuất trang thiết bị y tế còn gặp nhiều khó khăn. Theo đó, để đảm bảo công tác quản lý các hoạt động sản xuất, mua bán trang thiết bị y tế đúng quy định cũng như việc quản lý chất lượng sản phẩm an toàn khi đưa vào sử dụng, Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế) đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường công tác phổ biến, tập huấn cho các cơ sở mua bán, sản xuất trên địa bàn về các quy định pháp luật trong lĩnh vực quản lý trang thiết bị y tế và Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 về quản lý trang thiết bị y tế.


     Cơ sở chỉ được sản xuất trang thiết bị y tế sau khi đã được Sở Y tế cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố đủ điều kiện sản xuất trangthiết bị y tế theo quy định.
Cơ sở pháp lý pháp lý:         
- Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014;
- Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng  5 năm 2016 của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế
Thành phần hồ sơ:  
- Văn bản công bố đủ điều kiện sản xuất theo mẫu số 02 quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 36/2016/NĐ-CP
- Bản kê khai nhân sự theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định  số 36/2016/NĐ-CP.
- Văn bản phân công, bổ nhiệm người phụ trách chuyên môn của cơ sở sản xuất.
- Bản xác nhận thời gian công tác theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 36/2016/NĐ-CP.
- Văn bằng, chứng chỉ đã qua đào tạo của người phụ trách chuyên môn.
- Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng.
- Hồ sơ chứng minh địa điểm, diện tích, nhà xưởng sản xuất phù hợp với yêu cầu của loại trang thiết bị y tế mà cơ sở sản xuất.
- Hồ sơ về thiết bị và quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng phù hợp với yêu cầu của loại trang thiết bị y tế mà cơ sở sản xuất.
- Hợp đồng với cơ sở đủ năng lực kiểm tra chất lượng để kiểm tra chất lượng trang thiết bị y tế mà cơ sở sản xuất.
- Hồ sơ về kho tàng bảo quản trang thiết bị y tế.
- Hồ sơ về phương tiện vận chuyển trang thiết bị y tế.
Điều kiện thực hiện:           
* Điều kiện về nhân sự của cơ sở sản xuất trang thiết bị y tế
- Điều kiện của người phụ trách chuyên môn:
+ Có trình độ từ cao đẳng kỹ thuật trang thiết bị y tế trở lên hoặc trình độ từ đại học chuyên ngành kỹ thuật hoặc chuyên ngành y, dược trở lên;
+ Có thời gian công tác trực tiếp về kỹ thuật trang thiết bị y tế tại các cơ sở trang thiết bị y tế từ 24 tháng trở lên;
+ Làm việc toàn thời gian tại cơ sở sản xuất. Việc phân công, bổ nhiệm người phụ trách chuyên môn của cơ sở sản xuất phải được thể hiện bằng văn bản.
- Có đội ngũ nhân viên đáp ứng được yêu cầu sản xuất đối với loại trang thiết bị y tế mà cơ sở sản xuất.
* Điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị và quản lý chất lượng của cơ sở sản xuất trang thiết bị y tế
- Có địa điểm, diện tích, nhà xưởng sản xuất phù hợp với yêu cầu của loại trang thiết bị y tế mà cơ sở sản xuất.
- Có thiết bị và quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng phù hợp với yêu cầu của loại trang thiết bị y tế mà cơ sở sản xuất. Trường hợp không có thiết bị kiểm tra chất lượng thì phải có hợp đồng với cơ sở đủ năng lực kiểm tra chất lượng để kiểm tra chất lượng trang thiết bị y tế mà cơ sở sản xuất.
- Có kho tàng bảo quản đáp ứng các điều kiện tối thiểu sau đây:
+ Có diện tích phù hợp với chủng loại và số lượng trang thiết bị y tế được bảo quản;
+ Bảo đảm thoáng, khô ráo, sạch sẽ, không gần các nguồn gây ô nhiễm;
+ Đáp ứng yêu cầu bảo quản khác của trang thiết bị y tế theo hướng dẫn sử dụng.
- Có phương tiện vận chuyển trang thiết bị y tế từ cơ sở sản xuất đến nơi giao hàng phù hợp với loại trang thiết bị y tế mà cơ sở sản xuất.
- Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo quy định tại khoản 1 Điều 68 Nghị định 36/2016/NĐ-CP.
- Trường hợp cơ sở không có kho tàng và phương tiện vận chuyển trang thiết bị y tế thì phải có hợp đồng với cơ sở đáp ứng yêu cầu về kho tàng và vận chuyển trang thiết bị y tế theo quy định tại các khoản 3 và 4 Điều13 Nghị định 36/2016/NĐ-CP.

Nếu Quý doanh nghiệp muốn sản xuất, kinh doanh sản phẩm nhưng gặp khó khăn trong vấn đề xây dựng hồ sơ hoặc không có thời gian để giải quyết vấn đề trên. Doanh nghiệp hãy liên hệ với chúng tôi ngay bây giờ: 0932.509.960 để được tư vấn các thủ tục xin giấy phép với chi phí và thời gian ngắn nhất.

Thứ Tư, 20 tháng 7, 2016

Giấy Chứng Nhận Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Và Các Thủ Tục Liên Quan

     Định nghĩa vệ sinh an toàn thực phẩm: Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an toàn thực phẩm là công việc đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm như nông nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng.
     Cơ sở pháp lý giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
  • Căn cứ Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 Quốc hội ban hành: Quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm
  • Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
  • Căn cứ Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;
Dịch vụ xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm nhanh chóng - uy tín 

Vậy việc xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được tiến hành theo trình tự thủ tục như thế nào?
  • ACP tư vấn các vấn đề liên quan đến việc thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở:
           + Khảo sát cơ sở, kiểm tra các hồ sơ và thông tin liên quan của doanh nghiệp, 
           + Tư vấn các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm, 
         + Tư vấn doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: Sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thống gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi… 
         + Tư vấn và cùng doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu, sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến.… 
  • Hoàn tất hồ sơ thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở 
  • Tiến hành nộp hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp
  • Theo dõi hồ sơ và thông báo đến khách hàng trong suốt quá trình cho đến khi hoàn tất hồ sơ và giao giấy chứng nhận.
Thực tế, không phải cơ sở nào cũng quan tâm tới việc xin loại giấy chứng nhận quan trọng này. Vậy không có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ bị xử phạt thế nào? Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm là điều kiện bắt buộc phải có khi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, nếu cơ sở đã đi vào hoạt động mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thì mức phạt từ cảnh cáo đến phạt hành chính hoặc đóng cửa cơ sở theo Nghị định số 178/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.

Mọi thắc mắc, liên quan về thủ tục xin Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm quý khách hàng hãy liên lạc ngay với chúng tôi để hưởng những dịch vụ nhanh nhất và tiện lợi nhất. Đường dây nóng 0932.509.960 luôn sẵn sàng tư vấn miễn phí cho quý khách.

Thứ Năm, 9 tháng 6, 2016

Giấy Chứng Nhận Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

     Vệ sinh an toàn thực phẩm (vsattp) đang là một vấn đề nóng được người tiêu dùng quan tâm trong quá trình mua và sử dụng các loại thực phẩm. Vì thế để tạo niềm tin vững chắc trong lòng người tiêu dùng đối với sự lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp. Thì, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là minh chứng cho việc đảm bảo chất lượng của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm đối với người tiêu dùng.

Định nghĩa vệ sinh an toàn thực phẩm
     Vệ sinh an toàn thực phẩm được hiểu theo nghĩa hẹp là việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Vệ sinh an toàn thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ sức khỏe tiềm năng nghiêm trọng. Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe của người tiêu dùng.

  • Căn cứ Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 Quốc hội ban hành: Quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm;
  • Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
  • Căn cứ Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;
Các cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
   Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ được cấp bởi các cơ quan chức năng khác nhau tùy theo từng loại sản phẩm khác nhau. Vậy, làm thế nào để biết được sản phẩm của bạn sẽ do cơ quan nào cấp giấy chứng nhận?
  1. Sở Công Thương cấp: Sở Công Thương có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận vsattp đối với các sản phẩm như: Bia, rượu, cồn và đồ uống có cồn, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, bánh, mứt, kẹo, bột và tinh bột….
  2. Sở Nông Nghiệp cấp: Đối với các sản phẩm nông nghiệp như: Ngũ cốc, thịt, thủy sản, trứng, sữa tươi nguyên liệu, mật ong, chè, cà phê…và các loại nông sản khác… sẽ do Sở Nông Nghiệp cấp giấy chứng nhận vsattp cho các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng này.
  3. Sở Y Tế cấp: Khi doanh nghiệp đã đủ điều kiện, Sở Y Tế sẽ cấp giấy chứng nhận vsattp áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm: Nước uống tinh khiết, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp ăn, suất ăn công nghiệp…
  4. Cục VSATTP - Bộ Y Tế cấp: Đối với các sản phẩm nhập khẩu, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, thực phẩm nguy cơ cao… sẽ do cục VSATTP - Bộ Y Tế cấp giấy chứng nhận khi đã đạt yêu cầu.

Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Photo by AnChiPhuong.

Áp dụng cho những đối tượng kinh doanh nào?
     Đối tượng bắt buộc phải xin giấy chứng nhận vsattp gồm: Các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện bao gồm những gì?
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận.
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (02 bản sao công chứng)
  • Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh, mô tả quy trình chế biến thực phẩm).
  • Chứng nhận sức khỏe của quản lý và nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp.
  • Chứng nhận tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của quản lý và nhân viên trực tiếp sản xuất.
Vậy việc xin cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm được tiến hành theo trình tự thủ tục như thế nào?
  • An Chi Phương tư vấn các vấn đề liên quan đến việc thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở:
  1.    Khảo sát cơ sở, kiểm tra các hồ sơ và thông tin liên quan của doanh nghiệp
  2.    Tư vấn các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm
  3.    Tư vấn doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: Sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thống gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi… 
  4.    Tư vấn và cùng doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu, sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến.…
  • Hoàn tất hồ sơ thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở
  • Tiến hành nộp hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp
  • Theo dõi hồ sơ và thông báo đến khách hàng trong suốt quá trình cho đến khi hoàn tất hồ sơ và giao giấy chứng nhận.
Nhưng trên thực tế, không phải cơ sở nào cũng quan tâm tới việc xin loại giấy chứng nhận quan trọng này. Vậy không có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ bị xử phạt thế nào?
   Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm là điều kiện bắt buộc phải có khi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, nếu cơ sở đã đi vào hoạt động mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thì mức phạt từ cảnh cáo đến phạt hành chính hoặc đóng cửa cơ sở theo Nghị định số 178/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.

Mọi thắc mắc, quý khách hãy liên hệ với chúng tôi ngay bây giờ: 08.6683.8515 để được tư vấn và cung cấp thông tin về dịch vụ xin Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm một cách chuyên nghiệp nhất. Hoặc liên hệ số điện thoại: 0932.509.960 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/7.

Thứ Tư, 20 tháng 4, 2016

Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Cho Cơ Sở Sản Xuất Nước Uống Đóng Chai, Đóng Bình

   Thị trường tràn ngập các thương hiệu, nhãn hiệu nước uống đóng chai, đóng bình được bày bán. Nhưng có phải loại nước nào cũng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đúng giá trị, đúng chất lượng của nước uống?
   Theo quy định các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai, đóng bình phải có đầy đủ hồ sơ pháp lý và tuân thủ các quy định của Nhà nước, cụ thể là thực hiện nghiêm chỉnh Luật An toàn thực phẩm. Công Ty An Chi Phương ra đời với mong muốn được hỗ trợ tư vấn cho quý khách hàng công việc đăng ký giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, để giúp doanh nghiệp giảm thiểu những vấn đề phát sinh không đáng có trong quá trình xin giấy phép.


Căn cứ theo Thông tư số 16/2012/TT-BYT điều kiện liên quan đến an toàn thực phẩm mà các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai phải tuân thủ đúng bao gồm:
  1. Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ và người trực tiếp sản xuất nước uống đóng chai: Tuân thủ theo các yêu cầu quy định tại các điều 1, 2, 3 và 4 Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
  2. Các khu vực súc rửa chai lọ, khu vực sản xuất (lọc, khử trùng, chiết rót, đóng chai, dán nhãn, in hạn sử dụng trên bao bì sản phẩm), khu vực bảo quản nước uống đóng chai phải được thiết kế và xây dựng theo nguyên tắc một chiều phù hợp với trình tự các công đoạn của dây chuyền sản xuất, bảo đảm tách biệt, tránh ô nhiễm chéo giữa các công đoạn hoặc khu vực khác.
  3. Cơ sở sản xuất phải được xây dựng kiên cố, bề mặt tường và trần phải phẳng, sáng màu, dễ làm sạch; phần tường không thấm nước (bằng gạch men, kính, mê ca…) phải cao ít nhất là 2 mét; sàn nhà phẳng, thoát nước tốt, dễ vệ sinh.
  4. Khu vực chiết rót nước uống đóng chai phải kín, tách biệt với các khu vực khác và được trang bị hệ thống diệt khuẩn không khí; có chế độ kiểm soát các thiết bị thường xuyên để đảm bảo luôn hoạt động tốt.
  5. Nhà xưởng, trang thiết bị và dụng cụ dùng trong quá trình sản xuất phải được làm vệ sinh thường xuyên; phải tổng vệ sinh cơ sở ít nhất 1 lần/Quý.
  6. Có hệ thống dây chuyền sản xuất khép kín; trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp phải được làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm, phù hợp với yêu cầu công nghệ sản xuất, dễ làm sạch, khử trùng, bảo dưỡng.
  7. Tiệt trùng, khử trùng sản phẩm nước uống đóng chai, khử trùng bao bì chứa đựng sản phẩm nước uống đóng chai bằng thiết bị chuyên dụng sử dụng công nghệ tia cực tím và các công nghệ tiệt trùng, khử trùng khác không được làm ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn sản phẩm.
  8. Nơi bảo quản sản phẩm nước uống đóng chai phải khô ráo, thoáng mát, đảm bảo vệ sinh; khi vận chuyển phải được đặt trong các thùng chứa đảm bảo vệ sinh, không bị va đập, gây biến dạng hoặc dập vỡ.
  9. Bao bì chứa đựng nước uống đóng chai phải là loại bao bì chuyên dùng cho thực phẩm, được đóng gói kín và có kích thước phù hợp để tránh làm ô nhiễm nước.
a) Các loại nắp chai và chai nhựa chứa đựng nước uống đóng chai có dung tích dưới 10 lít không được sử dụng lại; bình nhựa có dung tích từ 10 lít trở lên và chai thủy tinh có thể được sử dụng lại;
b) Tất cả các loại chai, bình sử dụng lần đầu hay sử dụng lại đều phải được làm sạch, diệt khuẩn, xúc rửa kỹ trước công đoạn rót chai trừ trường hợp bình sử dụng lần đầu được sản xuất theo công nghệ khép kín có diệt khuẩn;
c) Các loại chai, bình sau khi xúc rửa sạch phải được úp ngược xuống để tránh bụi bẩn, vật lạ rơi vào trong, trừ trường hợp chai được rửa bằng máy tự động; trước khi chiết rót phải tráng lại bằng chính nguồn nước đóng chai;
d) Đối với bao bì giấy, bên trong phải được tráng bằng vật liệu an toàn, không thấm nước và đảm bảo an toàn sản phẩm.

Hồ sơ xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (02 bản sao công chứng)
  • Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh, mô tả quy trình chế biến thực phẩm).
  • Chứng nhận sức khỏe của quản lý và nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp.
  • Chứng nhận tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của quản lý và nhân viên trực tiếp sản xuất.
  • Kết quả kiểm nghiệm nguồn nước.
Thời hạn giải quyết hồ sơ
  • 30 - 45 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian sửa chữa, khắc phục do không đạt yêu cầu qua thẩm định).
Liên hệ với chúng tôi ngay bây giờ: 08.6683.8515 để được tư vấn và cung cấp thông tin về dịch vụ Đăng ký Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm một cách chuyên nghiệp nhất. Hoặc liên hệ số điện thoại 0932.509.960 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/7.

Thứ Năm, 3 tháng 3, 2016

Đăng Ký Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Cho Sản Phẩm Nấm Linh Chi

     Hiện nay, việc sản xuất/ kinh doanh nấm linh chi ngày càng phát triển. Tuy nhiên, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm nấm linh chi từ khâu nuôi trồng, sản xuất, kinh doanh đến tay người tiêu dùng tiêu dùng được nhiều người quan tâm. Vậy, làm sao để xin được giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho mô hình sản xuất/kinh doanh nấm linh chi?
      Công ty An Chi Phương được thành lập luôn mong muốn đồng hành với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nấm linh chi giải quyết các vấn đề thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất/ kinh doanh nấm linh chi.


CÁC THỦ TỤC ĐĂNG KÝ GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM SẢN XUẤT KINH DOANH NẤM LINH CHI
1.Thành phần hồ sơ
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận
  • Bản sao công chứng giấy phép đăng ký kinh doanh
  • Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ bảo đảm điều kiện VSATTP
  • Bản vẽ sơ đồ mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh và các khu vực xung quanh.
  • Bản mô tả quy trình chế biến (quy trình công nghệ) cho nấm linh chi/ các sản phẩm liên quan đến nấm linh chi 
  • Bản cam kết đảm bảo VSATTP đối với nguyên liệu thực phẩm và nấm linh chi/ các sản phẩm liên quan đến nấm linh chi  do cơ sở sản xuất và kinh doanh.
  • Bản sao công chứng giấy chứng nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức VSATTP của từng cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm trong cơ sở.
  • Đối với cơ sở đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng VSATTP theo HACCP, trong hồ sơ có bản sao công chứng giấy chứng nhận HACCP.
2.Thời hạn giải quyết
  • 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian sửa chữa, khắc phục do không đạt yêu cầu qua thẩm định).
3. Khi làm việc tại An Chi Phương
An Chi Phương đại diện hoàn tất các thủ tục xin đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm nấm linh chi cho khách hàng như sau:
  • Tư vấn các vấn đề liên quan đến việc Đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm nấm linh chi.
  • Hoàn tất hồ sơ xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất/ kinh doanh nấm linh chi
  • Tiến hành nộp hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách hàng tại Sở Nông Nghiệp.
  • Theo dõi hồ sơ và thông báo đến khách hàng trong suốt quá trình cho đến khi hoàn tất hồ sơ và giao giấy chứng nhận.
Liên hệ với chúng tôi ngay bây giờ: 08.6683.8515 để được tư vấn và cung cấp thông tin về dịch vụ Đăng ký Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm một cách chuyên nghiệp nhất. Hoặc liên hệ số điện thoại 0932.509.960 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/7.

Chủ Nhật, 28 tháng 2, 2016

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Cho Cơ Sở Sản Xuất Nước Mắm, Nước Tương

Nước mắm, nước tương có thể nói là gia vị không thể thiếu trong ẩm thực của người Việt. Trên thị trường hiện có rất nhiều doanh nghiệp và cả cá nhân hộ gia đình cùng tham gia sản xuất nước mắm, nước tương đóng chai. Vậy làm sao để đảm bảo được an toàn vệ sinh thực phẩm cho quy trình sản xuất nước mắm và nước tương?



THỦ TỤC XIN CẤP GIẤY PHÉP VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

An Chi Phương xin được đồng hành với các doanh nghiệp trong vấn đề giải quyết các thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất nước mắm và nước tương như sau:
1.Thành phần hồ sơ
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận 
  • Bản sao công chứng giấy phép đăng ký kinh doanh
  • Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ bảo đảm điều kiện VSATTP
  • Bản sao công chứng giấy chứng nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức VSATTP của từng cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm trong cơ sở.
  • Đối với cơ sở đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng VSATTP theo HACCP, trong hồ sơ có bản sao công chứng giấy chứng nhận HACCP.
2.Thời hạn giải quyết
  • 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian sửa chữa, khắc phục do không đạt yêu cầu qua thẩm định).
3. Công việc của An Chi Phương
An Chi Phương đại diện hoàn tất các thủ tục xin đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm nước mắm/ nước tương cho khách hàng như sau:
  • Tư vấn các vấn đề liên quan đến việc Đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm .
  • Hoàn tất hồ sơ xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất nước mắm/ nước tương
  • Tiến hành nộp hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách hàng tại Sở Nông Nghiệp.
  • Theo dõi hồ sơ và thông báo đến khách hàng trong suốt quá trình cho đến khi hoàn tất hồ sơ và giao giấy chứng nhận.
Liên hệ với chúng tôi ngay bây giờ: 08.6683.8515 để được tư vấn và cung cấp thông tin về dịch vụ Đăng ký Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất nước mắm nước tương một cách chuyên nghiệp nhất. Hoặc liên hệ các số điện thoại 0932.509.960 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/7.

Thứ Năm, 25 tháng 2, 2016

Đăng Ký Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Cho Bếp Ăn, Căn Tin Trường Học

     Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm lớn nhất của toàn xã hội, Vì vậy, Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong các bếp ăn tập thể là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đặc biệt với các bếp ăn trong trường học. Đây là nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ và sự phát triển toàn diện cho cả một thế hệ làm chủ tương lai của đất nước.
     An Chi Phương xin được đồng hành với các doanh nghiệp trong vấn đề giải quyết thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho bếp ăn tại trường học.

Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm đối với căn tin, nhà ăn tập thể hay bếp ăn tập thể
  1. Phải có hợp đồng nguồn cung cấp thực phẩm an toàn, thực hiện đầy đủ chế độ kiểm thực ba bước và chế độ lưu mẫu thực phẩm 24 giờ.
  2. Nhân viên phục vụ phải được khám sức khoẻ, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần; có Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm thực hành tốt về vệ sinh cá nhân.
  3. Bảo đảm các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở, thiết bị dụng cụ và quy trình chế biến, nấu nướng theo nguyên tắc một chiều.
  4. Nhà ăn phải thoáng, mát, đủ ánh sáng, có thiết bị chống ruồi, muỗi, bọ, chuột, động vật và duy trì chế độ vệ sinh sạch sẽ.
  5. Có hệ thống thiết bị bảo quản thực phẩm, hệ thống nhà vệ sinh, rửa tay và thu dọn chất thải, rác thải hàng ngày sạch sẽ.


An Chi Phương cung cấp dịch vụ làm giấy vệ sinh an toàn thực phẩm nhanh nhất
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận.
  • Bản sao công chứng giấy phép đăng ký kinh doanh.
  • Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ bảo đảm điều kiện VSATTP.
  • Bản sao công chứng giấy chứng nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh.
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức VSATTP của từng cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm trong cơ sở.
  • Hóa đơn điện nước.
  • Hợp đồng thu gom rác thải.
An Chi Phương đại diện hoàn tất các thủ tục xin đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho căn tin trường học của khách hàng như sau:
  • Chúng tôi tư vấn các vấn đề liên quan đến việc Đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Hoàn tất hồ sơ xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho căn tin trường học.
  • Tiến hành nộp hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách hàng tại Sở Y Tế.
  • Theo dõi hồ sơ và thông báo đến khách hàng trong suốt quá trình cho đến khi hoàn tất hồ sơ và giao giấy chứng nhận.
Thời hạn giải quyết:
  • 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian sửa chữa, khắc phục do không đạt yêu cầu qua thẩm định).
Liên hệ với chúng tôi ngay bây giờ: 08.6683.8515 để được tư vấn và cung cấp thông tin về dịch vụ Đăng ký Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm một cách chuyên nghiệp nhất. Hoặc liên hệ số điện thoại 0932.509.960 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/7.